bến bạch đằng

Nhắc đến du lịch Maldives, phần đông sẽ nghĩ đến những chuyến nghỉ dưỡng xa xỉ tiêu tốn cả trăm triệ tỷ lệ kèo mới nhất

【tỷ lệ kèo mới nhất】Một tuần khách Việt lặn biển săn cá khổng lồ ở Maldives

Nhắc đến du lịch Maldives,ộttuầnkháchViệtlặnbiểnsăncákhổnglồởtỷ lệ kèo mới nhất phần đông sẽ nghĩ đến những chuyến nghỉ dưỡng xa xỉ tiêu tốn cả trăm triệu đồng trên đảo resort sở hữu tư nhân. Nhưng Maldives còn có đảo dân sinh, nơi người bản địa cư trú, chi phí du lịch vừa túi tiền hơn và có nhiều trải nghiệm địa phương phù hợp với những ai thích khám phá thế giới sống động dưới đáy đại dương.

Chị Phạm Huyền, cư trú tại TP HCM, ghé thăm đảo Dharavandhoo, hòn đảo "không mấy phổ biến với du khách Việt" ở Maldives hồi tháng 8. Một người bạn mê lặn biển đã tìm hiểu về đảo này nhiều năm trước. Trong 9 ngày tại đây, nhóm dành một tuần trải nghiệm các hoạt động lặn biển, săn cá đuối và cá mập voi.

Du lịch Maldives hiện dễ dàng hơn khi đảo quốc miễn visa cho khách Việt. Du khách chỉ cần điền tờ khai nhập, xuất cảnh trực tuyến, chụp lại mã QR và trình ra khi an ninh sân bay kiểm tra. Ở Việt Nam không có chặng bay thẳng đến Maldives, nhóm chị Huyền bay từ TP HCM, quá cảnh Kuala Lumpur, sau đó hạ cánh ở sân bay quốc tế Malé. Sau một đêm ở thủ đô Malé, nhóm khách Việt bắt chuyến bay nội địa đến đảo Dharavandhoo.

"Sau đó là chuỗi ngày vùng vẫy giữa biển khơi, săn cá ở hòn đảo nhỏ yên bình", chị Huyền nói.

Chị Huyền lặn ống thở, bơi cùng cá đuối (Manta Ray) ở vịnh Hanifaru.

Chị Huyền lặn ống thở, bơi cùng cá đuối ở vịnh Hanifaru. Ảnh: NVCC

Dharavandhoo là một đảo nhỏ thuộc Baa atoll. Atoll có nghĩa là chuỗi đảo san hô vòm tự nhiên, các đảo lớn ở Maldives chia thành từng atoll, mỗi atoll bao gồm các đảo nhỏ. Đảo Dharavandhoo có diện tích chưa đầy 0,5 km2, cách Malé khoảng 116 km, với dân số khoảng 1.000 người và 10 khách sạn, resort từ sang trọng đến bình dân.

Cá đuối lớn hay mò vào ven đảo, do đó Dharavandhoo là điểm dừng chân yêu thích của những tín đồ lặn biển. Ngoài ra, ở đây còn có cá mập voi, cá mập miệng bản lề, cá mập vây đen nhưng ít hơn cá đuối.

Du khách nghỉ dưỡng thường đến Maldives vào mùa xuân từ tháng 11 đến tháng 12, khí hậu mát mẻ, biển trong, dân mê lặn lại ghé đảo quốc từ tháng 4 đến tháng 11, lúc thời tiết xấu, trời âm u, nhiều mây và biển động. Đây là mùa những đàn cá đuối, cá mập voi vào bờ kiếm ăn. Thời điểm khách lặn biển dễ chạm mặt "những gã khổng lồ đại dương" nhất là vào tháng 8-9.

"Thông thường nước biển ở Maldives rất trong nhưng để gặp được cá đuối thì phải chấp nhận điều kiện thời tiết xấu, lặn trong làn nước biển đục và mờ", chị Huyền chia sẻ.

Khách Việt trải nghiệm lặn biển săn ‘cá khổng lồ’ ở Maldives  Khách Việt trải nghiệm lặn biển săn ‘cá khổng lồ’ ở Maldives

Nữ du khách Việt bơi cùng cá mập voi ở Maldives cuối tháng 8. Video: NVCC

Thức ăn của những đàn cá này thường là động vật giáp xác, tảo và sinh vật phù du, gọi chung là plankton, tụ nhiều ở vịnh Hanifaru, thuộc Baa atoll. Vịnh biển này được UNESCO phân loại là khu dự trữ sinh quyển đảo san hô. Để đến thăm vịnh cần phải mua vé tham quan tại đảo Dharavandhoo. Từ đây, du khách lên taxi thuyền, phương tiện giao thông phổ biến ở Maldives, để ra vịnh Hanifaru.

Tour lặn biển cùng cá đuối và cá mập voi tại vịnh Hanifaru được chia thành hai hình thức: snorkel, lặn với ống thở và kính; scuba diving, lặn bằng bình dưỡng khí có thợ lặn đi kèm. Ngoài vịnh luôn có một đội túc trực, canh thời điểm cá xuất hiện để báo các nhà điều hành tour dẫn khách ra lặn.

Chị Huyền đã trải nghiệm đủ hình thức lặn. Chị nói những ngày ra khơi lặn scuba trời "rất xấu", thuyền trưởng và thợ lặn phải quan sát tình hình thời tiết, vẽ bản đồ rồi mới xác định điểm lặn. Trước khi xuống nước, du khách được nghe giới thiệu về điểm lặn để đảm bảo an toàn.

Đàn cá đủ màu bơi quanh những rạn san hô được bảo tồn ở vịnh Hanifaru.

Đàn cá đủ màu bơi quanh những rạn san hô được bảo tồn ở vịnh Hanifaru.

Chuyến lặn có thợ chuyên nghiệp giám sát, du khách cần tuân thủ các quy định để tránh kích động và xâm phạm môi trường sống của những sinh vật biển khổng lồ. Người lặn phải giữ khoảng cách tối thiểu 3 m khi bơi cùng cá. Du khách chạm vào cá sẽ lập tức bị "trục xuất" khỏi điểm lặn. Luôn có đội tuần tra biển và flycam "theo dõi nhất cử, nhất động" của du khách khi lặn cùng cá biển. Cá đuối và cá mập voi "không có răng, không cắn người", an toàn với du khách, nhưng nếu cảm thấy bị đe dọa chúng sẽ bỏ chạy lập tức và không bao giờ quay lại.

"Các đuối và cá mập voi ở đây bơi gần mặt nước nên chỉ cần lặn với ống thở cũng có thể thấy dễ dàng", chị Huyền nói. Trước khi lặn snorkel cần chuẩn bị các thiết bị như kính, ống thở và chân vịt, thuê tại khách sạn hoặc các trung tâm lặn trên đảo Dharavandhoo. Đồ bơi nên chọn loại dài tay dài chân vì nước khá lạnh.

Từng chỉ thấy những "gã khổng lồ đại dương" qua màn hình, Huyền thấy "vui như gặp thần tượng" khi bơi quanh những con cá mập voi dài 5-10 m.

Nữ du khách cho biết lặn scuba có giá trung bình từ 60 USD mỗi người. Lặn snorkel rẻ hơn, khoảng 25 USD. Du khách có thể đặt tour tại các khách sạn, resort, trung tâm lặn trên đảo Dharavandhoo, các đảo thuộc Baa atoll. "Chỉ cần liên hệ với nhân viên khách sạn, khi nhận tin có cá vào bờ họ sẽ báo khách đặt tour", chị Huyền nói.

Cảnh biển yên bình trên hòn đảo dân sinh Dharavandhoo.

Cảnh yên bình trên đảo Dharavandhoo.

"Đảo Dharavandhoo nhỏ và dường như hoạt động du lịch duy nhất ở đây là lặn biển, không có quán bar hay địa điểm giải trí", Huyền nói. Đồ ăn địa phương "tẻ nhạt" nhưng có một số nhà hàng phục vụ món Thái, món Trun, giá khoảng 5-10 USD mỗi món.

Tổng kết chuyến du hí Maldives trái mùa trong 9 ngày 8 đêm, mỗi thành viên nhóm chị Huyền tốn 45-50 triệu đồng, gồm vé máy bay, khách sạn, lưu trú và tour lặn. Thành quả mang về là kỷ niệm được vùng vẫy giữa biển cả cùng những gã khổng lồ đại dương và "ai cũng muốn được quay lại thêm lần nữa".

Bích Phương

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap